Tác dụng phụ khi dùng thuốc có thể gặp là rối loạn tiêu hóa, buồn nôn, nôn, đau thượng vị, nhức đầu chóng mặt, nổi mẩn… Khi gặp một trong các triệu chứng này sau khi uống thuốc, cần liên hệ ngay với bác sĩ để được xử trí kịp thời.
Thuốc tẩy giun là con dao hai lưỡi, một số quan niệm sai lầm sau bạn nên tránh để không ảnh hưởng đến sức khỏe gia đình.
Sai lầm không được mắc khi uống thuốc tẩy giun
Uống thuốc tẩy giun không đúng cách gây nguy hại cho sức khoẻ.
Phụ nữ mang thai, đang cho con bú và trẻ em dưới 2 tuổi; bệnh nhân có tiền sử mẫn cảm với các hoạt chất benzinidazole hoặc một trong các thành phần khác của thuốctẩy giun; bệnh nhân bị suy gan; nhiễm độc tủy xương thì không được dùng thuốc này. Sau khi uống thuốc ít nhất 1 tháng cũng không nên có thai bởi thuốc có thể gây nguy hại cho thai nhi.
Tác dụng phụ khi dùng thuốc có thể gặp là rối loạn tiêu hóa, buồn nôn, nôn, đau thượng vị, nhức đầu chóng mặt, nổi mẩn… Khi gặp một trong các triệu chứng này sau khi uống thuốc, cần liên hệ ngay với bác sĩ để được xử trí kịp thời.
Để hạn chế việc tái nhiễm giun, cần rửa tay sạch sẽ khi ăn; ăn thức ăn chế biến sạch sẽ, nấu kỹ và bảo quản tốt; diệt ruồi và dán, vì chúng có thể bám vào phân hay thức ăn nhiễm trứng giun và bò hay đậu lên thức ăn sạch; rửa sạch sẽ đồ chơi, không để trẻ bò lê dưới đất…
Trị giun sán không cần dùng thuốc
Tẩy giun bằng củ tỏi
Tỏi khô bóc bỏ vỏ, giã nhỏ rồi cho nước sôi để nguội vào hòa với tỉ lệ 1/10, sau đó ngâm tỏi trong nước từ 1-2 giờ đồng hồ.
Lọc bỏ bã tỏi, lấy nước, tiếp đó cho lòng đỏ trứng gà vào trộn đều rồi uống. Ngoài ra, bạn còn có thể dùng dung dịch này rửa hậu môn cho trẻ bị nhiễm giun kim.
Quả đu đủ trị giun sán
Có rất nhiều cây, trái cây có khả năng chữa giun sán, nhưng quả đu đủ là loại quả dễ ăn, dễ kiếm…
Với một nguồn dồi dào các chất chống oxy hóa và các vitamin, khoáng chất khác nhau, đu đủ có tác dụng tích cự đối với sức khỏe của trẻ.